Một số lưu ý trong việc lắp đặt gờ giảm tốc

Một số lưu ý trong việc lắp đặt gờ giảm tốc

Gờ giảm tốc có lẽ là thiết bị giao thông đường bộ không còn xa lạ đối với bất kỳ ai. Tuy nhiên vẫn chưa thực sự nhiều người hiểu được tiêu chuẩn quy định, cũng như cách lắp đặt và lưu ý cần thiết. Nếu bạn vẫn còn đang băn khoăn về vấn đề này, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.

lắp đặt gờ giảm tốc

Gờ giảm tốc là gì?

Gờ giảm tốc còn có tên tiếng anh là Speed Bump. Sản phẩm được hiểu là dạng sơn vạch kẻ đường có chiều dày không quá 6mm. Gờ giảm tốc được sử dụng với tác dụng cảnh báo cho người tham gia giao thông biết được vị trí nguy hiểm và giảm tốc độ, chú ý  quan sát khi cần thiết.

Gờ được thiết kế theo dạng hình cong, nổi trên mặt đường phẳng. Thiết bị còn có khả năng giảm lực ma sát, hãm tốc độ cho các phương tiện khi đi qua những vị trí nguy hiểm.

Một số lưu ý trong việc bố trí gờ giảm tốc

Hiện nay, gờ giảm tốc được bố trí trên các bề mặt đường bê tông nhựa, bê tông xi măng hoặc tại các bề mặt đường láng nhựa. Thiết bị được ứng dụng trên các con đường có bề rộng mặt đường từ 2.5m trở lên và có các xe lưu thông qua điểm giao cắt. Một số trường hợp, mặt đường nhỏ hơn 2.5m vẫn có thể xem xét độ cần thiết để sử dụng.

Bên cạnh đó, gờ giảm tốc cũng được kết hợp thêm với các loại cảnh báo giao thông khác như chuông còi, đèn tín hiệu, biển báo,… nhằm thu hút sự chú ý của người tham gia phương tiện giao thông.

Gờ giảm tốc nên được bố trí ở vị trí giao cắt có điện chiếu sáng, đảm bảo dễ dàng nhìn thấy gờ (kể cả ban đêm). Đặc biệt, theo tiêu chuẩn đường bộ, khi có gờ giảm tốc, phải bố trí thêm biển W221b để cảnh báo.

Kích thước của gờ giảm tốc cần được xác định tùy thuộc vào thành phần dòng xe, trọng tải của từng dòng xe và tiến hành xây dựng thí điểm. Bên cạnh đó, cũng cần theo dõi, đánh giá để có thể kịp thời điều chỉnh đảm bảo an toàn.

Vị trí của gờ giảm tốc cần phải được thiết kế cách mép ray ngoài cùng một khoảng cách tối thiểu bằng với chiều dài của phương tiện lớn nhất được phép lưu thông.

Phân loại gờ giảm tốc

Hiện nay, trên thị trường xuất hiện 3 dòng gờ giảm tốc: gờ giảm tốc xe máy, gờ giảm tốc ô tô và gờ giảm tốc xe tải.

Đa phần các loại gờ giảm tốc hiện nay đều được làm từ chất liệu cao su chịu được trọng tải lớn, bền bỉ theo thời gian. Sản phẩm có màu sắc tương đối bắt mắt, có thể phản quang tốt, giúp người điều khiển phương tiện dễ quan sát.

Gờ giảm tốc xe máy

Gờ giảm tốc xe máy thường được làm từ chất liệu cao su cao cấp, độ bền cao. Vì chịu trọng tải nhỏ nên gờ thường có kích thước 500x100x15mm. Thiết bị này có thể chịu được trọng tải 2.0kg/mét.

Hiện nay gờ giảm tốc cho xe máy thường được sử dụng phổ biến tại các tòa nhà, trường học,… những nơi có phương tiện chính là xe máy.

Gờ giảm tốc ô tô

Gờ ô tô giúp cảnh bảo người điều khiển phương tiện giao thông cần đi chậm và chú ý những khúc cua quy hiểm.

Thiết bị hiện nay có kích thước 500x900x78mm, được làm từ chất liệu cao su cao cấp. Gờ giảm tốc ô tô có thể chịu được trọng lượng khoảng 2.6kg/m2.

Gờ giảm tốc xe tải

Gờ giảm tốc xe tải chịu trọng tải lớn nên thường được làm từ chất liệu cao cấp, có khả năng chịu nhiệt, chịu lực cao là thép đúc. Thiết bị này thường được sử dụng tại những giao thông, cầu đường đúng chưa.

Gờ giảm tốc là thiết bị cần thiết đối với ngành giao thông đường bộ. Sản phẩm có độ bền cao nếu bạn biết cách lắp đặt phù hợp. Tuy nhiên khách hàng cũng cần lưu ý rằng lựa chọn địa chỉ cung cấp sản phẩm uy tín là điều cần thiết. Nguyên Huy hiện nay là một trong những đơn vị cung cấp sản phẩm uy tín, chất lượng với mức giá phải chăng.

 

Một số lưu ý trong việc lắp đặt gờ giảm tốc
Đánh giá

Bình luận trên Facebook